Điều kiện CIF quy định người bán (seller) thông quan xuất khẩu cho hàng hóa khi hàng hóa được đặt lên boong tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa với điều kiện tối thiểu ( điều kiện C trong ICC). Mặc dù người bán trả phí cho việc bảo hiểm lô hàng trong hành trình, nhưng rủi ro lại được chuyển giao từ người bán sang người mua tại thời điểm hàng được đặt xuống boong tàu. Việc gọi hợp đồng CIF là cách gọi thông thường nhấn mạnh đến điều kiện giao hàng trong hợp đồng ngoại thương.

Tổng Quát Điều Kiện Giao hàng CIF

CIF chỉ áp dụng cho vận tải biển và vận tải thủy nội địa. Điều kiện CIF phù hợp với hàng hóa là hàng rời, hàng lỏng hay hàng quá khổ. Việc giao hàng được hiểu là giao đến khi hàng cặp cảng bốc hàng (port of loading), rủi ro người bán kết thúc tại cảng dỡ hàng, đồng thời hàng hóa bắt buộc phải được người bán mua bảo hiểm. Ở điều kiện này người bán phải thu xếp phương tiện vận chuyển và cung cấp mọi chứng từ có liên quan cho người mua.

Điều kiện CIF trong Incoterms 2010

CIF là điều kiện được dành riêng cho vận tải biển. Nhìn chung CIF được dùng cho hàng hóa là nông sản hoặc hóa chất. Người bán trong trường hợp này thường giàu kinh nghiệm và có năng lực trong việc bốc xếp hàng hóa và vận chuyển hàng đến cảng dỡ hàng. Song song đó, người bán cũng đòi hỏi có năng lực mua bảo hiểm với điều kiện phù hợp cho lô hàng.

Trách Nhiệm Của Người Bán và Người Mua Trong CIF

Sau đây là 10 nghĩa vụ của người bán (seller) và người mua (buyer) với điều kiện CIF quy định trong Incoterms 2010

Lời Kết

Trong phần này chúng ta đã tìm hiểu điều kiện giao hàng CIF trong Incoterms 2010. CIF là điều kiện rất phổ biến và thường được nhắc kèm với điều kiện FOB. So với FOB thì CIF có điểm giống về vị trí chuyển giao rủi ro. Đây là 2 điều kiện rất phổ biến trong vận chuyển hàng hoá bằng đường biển.

Tuy nhiên CIF so với FOB thì có nhiều điểm khác biệt như cước phí, bảo hiểm,…Việc cân nhắc dùng điều kiện FOB hay CIF đòi hỏi chúng ta có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề xử lý hàng. Trong Nhóm F còn có các điều kiện giao hàng khác là FCA, FAS và FOB. Với trách nghiệm và nghĩa vụ tăng dần theo thứ tự FCA >>> FAS >>> FOB. Nhiều chuyên gia khuyên rằng với vận chuyển container nên dùng điều kiện FCA.

 

4.9/5 - (1500 bình chọn)
admin

Recent Posts

Dịch vụ xin cấp C/O – giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Khái niệm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là một chứng từ quan…

11 tháng ago

DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN NHANH CHÓNG, UY TÍN

Dịch vụ khai báo hải quan là một khâu chính trong việc đảm bảo hàng…

11 tháng ago

DỊCH VỤ HẢI QUAN TẠI NỘI BÀI

Dịch vụ hải quan tại Nội Bài - cho khách hàng công ty Bạn muốn…

11 tháng ago

RA MẮT GIAO DIỆN MỚI TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ HẢI QUAN ONLINE

Ra mắt giao diện mới Tạp chí điện tử Hải Quan Online Sáng 14/6, tại…

11 tháng ago

INCOTERMS LÀ GÌ? INCOTERMS 2020 LÀ GÌ?

Khái niệm Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms – Các điều khoản thương mại quốc tế) là…

11 tháng ago

Hóa đơn thương mại – những thông tin cần biết năm 2022

1. Hóa đơn thương mại - những thông tin cần biết năm 2022 Commercial invoice hay…

1 năm ago