Thuốc bảo vệ thực vật là các sản phẩm giúp bảo vệ mùa màng khỏi sự tấn công của sâu bệnh, cỏ dại và bệnh tật. Các sản phẩm này cũng giúp chúng ta sử dụng tài nguyên thiên nhiên như đất nông nghiệp, nước và lao động một cách hiệu quả hơn.
Việt Nam là có diện tích trồng trọt lớn nên nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cao. Sản phẩm sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng không khuyến khích phát triển ngành công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu nên nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này ngày càng cao.
Lưu ý: Không được phép nhập khẩu các thành phẩm hoặc sản phẩm bảo vệ thực vật có tên trong danh mục phụ lục III của công ước Rotterdam.
Mã HS code chung của các loại thuốc bảo vệ thực phẩm có mục đích trừ côn trùng, diệt cỏ, diệt các loài gặm nhấm gây hại, diệt nấm, điều hoà sinh trưởng cây trồng là 3808. Một số mã HS tham khảo:
– 380891: Mã HS code thuốc khử côn trùng.
– 380892: Mã HS mặt hàng thuốc trừ nấm.
– 380893: Mã HS mặt hàng thuốc diệt cỏ, thuốc chống nảy mần và có tác dụng điều hoà sinh trưởng cây trồng.
Các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật:
Các loại thuế phải nộp có thể thay đổi tùy theo mục địch nhập khẩu và loại thuốc nhập khẩu.
Trên đây là quy trình nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật năm 2022. Để có thể thuận lợi thông quan, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết. Doanh nghiệp có thể tìm đến các công ty xuất nhập khẩu, logistic uy tín để được hỗ trợ.
Đọc thêm: Thủ tục xin cấp giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật
Tham khảo thêm: Dịch vụ khai báo hải quan giá rẻ, trọn gói
Khái niệm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là một chứng từ quan…
Dịch vụ khai báo hải quan là một khâu chính trong việc đảm bảo hàng…
Dịch vụ hải quan tại Nội Bài - cho khách hàng công ty Bạn muốn…
Ra mắt giao diện mới Tạp chí điện tử Hải Quan Online Sáng 14/6, tại…
Khái niệm Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms – Các điều khoản thương mại quốc tế) là…
1. Hóa đơn thương mại - những thông tin cần biết năm 2022 Commercial invoice hay…