Xuất khẩu gạo chất lượng cao sang EU

Xuất khẩu gạo chất lượng cao sang EU

Việt Nam là quốc gia nông nghiệp có sản lượng xuất khẩu gạo năm 2021 đứng thứ hai trên thế giới. Nước ta ngày càng chú ý đến gia tăng sản lượng các loại gạo cao cấp để phục vụ cho các thị trường yêu cầu cao như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,.. Trong đó EU là thị trường được dự báo sẽ tăng nhu cầu nhập khẩu gạo trong những năm tiếp theo. Hiệp đinh EVFTA giúp được doanh nghiệp tăng giá trị và sản lượng xuất khẩu gạo như thế nào? Nguồn tìm hiểu, xác nhận thông tin như thế nào?

1.EU là thi trường tiềm năng về xuất khẩu các loại gạo chất lượng cao

Xuất khẩu gạo sang EU: Lấy “chất” bù “lượng”

Trong năm 2021, một số loại gạo đặc sản của Việt Nam như ST24, ST35 lần đầu tiên được xuất khẩu vào các thị trường trong khối EU. Tỷ trong gạo thơm trong tổng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU cũng tăng 64% vào năm 2020 lên 70% năm 2021.

Trong đó, giá xuât khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU tăng so với năm 2021. Vào năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid, nhập khẩu gạo của EU trong 9 tháng đầu năm 2021 giảm 10,9% về lượng( 2,63 triệu tấn) và 9,3 % về trị giá ( 2,1 tỷ USD). Trong đó, lượng gạo nhập khẩu từ các nước ngoại khối là 1,48 triệu tấn chiếm 56,2% thị phần. Sản lượng gạo nhập khẩu vào Châu Âu của Việt Nam so với các nước trong khu vực ASEAN là còn khiêm tốn. Tuy nhiên, trong số 10 nguồn cung gạo ngoại khối lớn cho EU trong tháng 9 năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh nhất.

2. Lợi ích của Hiệp định EVFTA mang lại cho xuất khẩu gạo chất lượng cao

Lướt “cao tốc” EVFTA, gạo Việt đánh bật gạo Thái tại thị trường Bắc Âu

Hiệp định EVFTA đã tạo lợi thế cho Việt Nam trong việc cạnh tranh với các thị trường xuất khẩu gạo khác. Theo cam kết Hiệp định, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo mỗi năm. Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn với gạo tấm trong 5 năm. Đối với các sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế suất về 0% sau 3 – 5 năm.

Kết quả này cho thấy các doanh nghiệp đã tận dụng hiệu quả một số lợi thế từ Hiệp đinh EVFTA để gia tăng giá trị xuất khẩu gạo sang EU nhất là trong bối cảnh dịch bệnh, giá cước vận tải biển đi EU tăng mạnh và nhập khẩu gạo vào thị trường này giảm trong năm 2021.

Mặc dù Hiệp đinh EVFTA mang lại nhiều ưu đãi, tuy nhiên nhiên chỉ có chưa đầy 20% doanh nghiệp hiểu rõ và có thế áp dụng các hiệp định thương mại tự do nhằm áp dụng các ưu đãi về thuế.

Nghị định về chứng nhận gạo thơm xuất khẩu sang EU mới chỉ được ban hành đầu năm 2022. Khiến cho cac doanh nghiệp không kịp thời nắm bắt các thông tin  làm gì, làm thế nào để áp dụng được các ưu đãi thuế của EVFTA. Vậy nên các doanh nghiệp cần liên hệ với các tổ chức có uy tín để được tư vấn.

Đọc thêm: Thủ tục, dịch vụ xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Tham khảo thêm: Những quy cách, đóng gói vận chuyển hàng hóa không phải ai cũng biết

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phi 24/7:indochinapost.com

FASTER – BETTER – CHEAPTER.

 

Rate this post
thuphuong

Recent Posts

Dịch vụ xin cấp C/O – giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Khái niệm Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là một chứng từ quan…

2 năm ago

DỊCH VỤ KHAI BÁO HẢI QUAN NHANH CHÓNG, UY TÍN

Dịch vụ khai báo hải quan là một khâu chính trong việc đảm bảo hàng…

2 năm ago

DỊCH VỤ HẢI QUAN TẠI NỘI BÀI

Dịch vụ hải quan tại Nội Bài - cho khách hàng công ty Bạn muốn…

2 năm ago

RA MẮT GIAO DIỆN MỚI TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ HẢI QUAN ONLINE

Ra mắt giao diện mới Tạp chí điện tử Hải Quan Online Sáng 14/6, tại…

2 năm ago

INCOTERMS LÀ GÌ? INCOTERMS 2020 LÀ GÌ?

Khái niệm Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms – Các điều khoản thương mại quốc tế) là…

2 năm ago

Hóa đơn thương mại – những thông tin cần biết năm 2022

1. Hóa đơn thương mại - những thông tin cần biết năm 2022 Commercial invoice hay…

2 năm ago