Thủ tục nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc thực vật

Thủ tục nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc thực vật  – Các sản phẩm có nguồn gốc thực vật thường được nhập khẩu vào thị trường Việt Nam như : Đậu xanh, đậu nành, nho khô , táo khô, chà là khô, và các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật

Các sản phẩm này được chế biến, sơ chế, đóng gói bao bì , tem nhãn xuất xứ

Có xuất xứ nằm trong danh mục 48 nước được phép xuất khẩu các sản phẩm có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam.

Nều nằm ngoài danh sách 48 nước thì không được phép nhập. Trường hợp hàng đã về tới cảng thì bắc buộc tiêu hủy hoặc từ chối nhận hàng

Quy trình làmThủ tục nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc thực vật

Bước 1: Làm tự công bố

Mẫu Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu – Làm tự công bố sản phẩm nhập khẩu Theo Nghị định 15/2018 NĐ- CP thì bắt buộc các sản phẩm này phải làm tự công bố , thời gian làm tự công bố từ 10-15 ngày , Doanh nghiệp bắt buộc phải có mẫu tại VN để thực hiện Test mẫu.

Hiện tại chưa có văn bản phát luật nào quy định về hiệu lực của tự công bố.

Thủ tục nhập khẩu thực phẩm
Thủ tục nhập khẩu thực phẩm

Bước 2: Đăng ký kiểm tra VS ATTP

Hồ sơ đăng ký kiểm tra VS ATTP sẽ có sự thay đổi dựa theo HS code của từng mặt hàng. Nhưng cũng sẽ xung quanh các chứng từ sau:

  •             Đơn đăng ký kiểm tra VS ATTP
  •            Bộ chứng từ nhập khẩu (  Bill off lading, Invoice, Packing list )
  • phytosanitary certificate
  • Tự công bố sản phẩm

Bước 3: Cấp giấy chứng nhận kiểm tra VS ATTP

Thông thường nếu hàng thực hiện kiểm tra ATTP tại chi cục kiểm dịch thực vật sẽ được hẹn 3 ngày sau lên nhận chứng thư

Còn các cơ quan khác có thể trong ngày hoặc sdang ngay hôm sau chứng thư sẽ được phát hành

vậy là đã cơ bản hoàn thành quy trình Thủ tục nhập khẩu thực phẩm

Bước 4: Thông quan hàng hóa- quy trình Thủ tục nhập khẩu thực phẩm

 Đối với thủ tục nhập khẩu thực phẩm – Doanh nghiệp cầm chứng thư đạt chuẩn để bổ sung cho cơ quan Hải Quan để thông quan hàng hóa .

Nếu kết quả kiểm tra không đạt chuẩn thì :  theo điều 20 Nghị định 15/2018 NĐ- CP
Điều 20. Xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu

Sau khi hoàn tất việc xử lý đối với thực phẩm không đạt yêu cầu nhập khẩu theo quyết định của cơ quan kiểm tra nhà nước, chủ hàng có trách nhiệm báo cáo cơ quan kiểm tra nhà nước và cơ quan tiếp nhận hồ sơ công bố một trong các giấy tờ sau:

a) Chứng từ tái xuất đối với trường hợp áp dụng hình thức tái xuất;

b) Biên bản tiêu hủy có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền;

c) Hợp đồng chuyển mục đích sử dụng giữa chủ hàng với bên mua hoặc bên nhận chuyển nhượng lô hàng, mặt hàng. Bên mua hoặc nhận chuyển nhượng lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu không được sử dụng lô hàng, mặt hàng đó làm thực phẩm

Thủ tục nhập khẩu thực phẩm

Mã HS code tham khảo

Môt hố HS code của các mặt hàng yêu cầu làmThủ tục nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc thục vật

Hàng hạt :

  • Hạnh nhân (HS code  08021200) , Hạt bí ( HS code 12079990), Hạt hướng dương ( HS code 12060000)  : Thuế NK không CO 10% , , VAT 5%
  • Hạt Óc chó ( HS code 08023200) : Thuế NK không CO 30% , VAT 5%
  • Hạt dẻ cười chưa bóc vỏ (HS code 08025100) : : Thuế NK không CO 15% , VAT 5%

Nếu có CO chứng nhận xuất xứ nằm trong các quốc gia được ưu đãi thuế đặc biệt thì thuế nhập khẩu sẽ giảm. cụ thể bao nhiêu thì bạn liên hệ mình nha

Dịch vụ hải quan và cước vận chuyển quốc tế

Công ty chúng tôi- Haiquanvietnam.net tự hào là công ty dịch vụ đã làm quen với việc hỗ trợ doanh nghiệp làm công bố, tự công bố, giấy phép kiểm dịch động vật, giấy phép kiểm dịch thực vật, kiểm tra chấ lượng …
với chi phí tốt nhất, dịch vụ tốt nhất tới quý khách hàng, nên bạn là doanh nghiệp lần đầu tiên nhập khẩu thì hay gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí. xin cảm ơn !!
Mọi thắc mắc, bạn hãy liên hệ mình để được tư vấn nhé ^^

Hà Nội: 0934562259

<< Xem Thêm >> Thủ tục nhập khẩu nước ép trái cây

 

Rate this post