Tăng cường xuất khẩu cá tra khi châu Âu gặp khủng hoảng lương thực

Tăng cường xuất khẩu cá tra khi châu Âu gặp khủng hoảng lương thực

Tăng cường xuất khẩu cá tra khi châu Âu gặp khủng hoảng lương thực

Cá tra Viêt Nam đang có cơ hộ nào khi châu Âu gặp khủng hoảng về lương thực, chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng do chiến tranh và dịch bệnh? Ngành thủy sản Viêt Nam có thế làm gì để tận dụng cơ hội này.

1.Khủng hoảng lương thực ở châu Âu

Châu Âu và đối mặt thách thức an ninh lương thực do xung đột  Ukraine
Châu Âu và đối mặt thách thức an ninh lương thực do xung đột Ukraine

Do ảnh hưởng xung đột từ Nga – Ukraine nên châu Âu đang đứng trước nguy co bị đe dọa an ninh lương thực thực phẩm. Đã từ nhiều năm nay, Ukraine là nguồn nhập khẩu chính cho các sản phẩm nông sản, thực phẩm, thủy sản,… vào châu Âu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nga và Ukraine là vựa lúa mỳ thế giới, chiếm 1/3 thương mại toàn cầu về lúa mì, lua mạch, ngô, yến mạch và nhiều sản phẩm nông nghiệp khác. Trong lĩnh vực phân bón, Nga là 1 trong 3 nhà xuất khẩu phân bón hàng đầu, dẫn đầu thế giới về buôn bán kali, phân đạm, phân lân.

Dự báo giá lương thực ở Châu Âu sẽ tăng lên nhiều so với thời điểm hiện nay. Bên cạnh đó, các quốc gia châu Âu và Mỹ vẫn tiếp tục áp các lệnh trừng phạt tới Nga cũng khiến nguồn cung ứng thực phẩm của Nga đến châu Âu bị ảnh hưởng.

2. Cá tra Viêt Nam ở thị trường châu Âu

Xuất khẩu cá tra vào thị trường châu Âu
Xuất khẩu cá tra vào thị trường châu Âu

Hiệp đinh thương mại EVFTA đã tạo lợi thế cho thủy hải sản Viêtj Nam nói chung và cá tra Việt Nam nói riêng xuấ khẩu tới thị trường châu Âu. Trong đó, Bắc Âu là thị trường ưa chuộng sản phẩm của Việt Nam nhất.

Bắc Âu là thị trường nhỏ, địa lý xa xôi, có mức thiêu thụ tính bình quân đầu người cao nhưng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này không đáng kể. Người châu Âu ngày càng ưa chuông sản phẩm thịt cá trắng vì yếu tố sức khỏe, trong khi ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy hải sản cao nên cơ hội cho cá nuôi xuất khẩu ngày càng lớn.

Lựa chọn kênh phân phối phù hợp cũng đóng vai trò quan trọng giúp Việt Nam đẩy nâng cao vị trí sản phẩm ở thị trường châu Âu. Các siêu thị ở Bắc Âu được định hướng phát triển bền vững và ưa chuộng cá tra được chứng nhận ASC. Sản phẩm cá tra trên kệ hàng ở siêu thị Bắc Âu cũng rất đa dạng, nhiệu quy cách đóng gói và khối lượng. Ngoài ra còn có sự có mặt của sản phẩm cá tra rã đông hoặc tẩm ướp. Việc này mở ra cơ hội cho một loại sản phẩm được tiêu chuẩn hóa và dễ dàng gia công, chế biến hoặc cung cấp các sản phẩm có giá trị cao hơn cho thị trường.

3.Giải pháp và chú ý khi xuất khẩu cá tra tới châu Âu

Đảm bảo nguồn nguyên liệu chế biến. Mỗi chu kỳ cá tra tối thiểu 6 tháng, các doanh nghiệp vừa xuất khẩu, vừa lo xoay vòng nguyên liệu để đáp ứng công suất nhà máy.

Thị trường châu Âu đặc biệt chú ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm và nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Do đó, các cơ chế bảo đảm về quy trình sản xuất và xuất xứ của thủy sản ngày càng trở nên quan trọng. Việc truy xuất nguồn gốc các sản phẩm thủy sản và người mua càng yêu cầu nhiều hơn.

Doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chú ý đầu tư vào bao bì đóng gói trở nên hiện đại hơn, phù hợp với xu hướng thị trường.

Đọc thêm Thủ tục xuất khẩu hàng hóa tới Úc

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn: indochinapost.com

Rate this post